Triệu chứng huyết áp thấp

Huyết áp thấp nguy hiểm không kém huyết áp cao. Những biến chứng của huyết áp thấp có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Vậy, huyết áp thấp bao nhiêu là nguy hiểm?

Triệu chứng huyết áp thấp

Nguyên nhân gây huyết áp thấp

Huyết áp thấp bao nhiêu là nguy hiểm?

Phòng ngừa hạ huyết áp như thế nào?

TRIỆU CHỨNG HUYẾT ÁP THẤP

-Choáng váng, chóng mặt, đau đầu

-Mệt mỏi, khó chịu trong người

-Tiêu chảy, đau bụng

-Lạnh run người

kế hoạch hóa gia đình sau sinh

-Các bệnh mạn tính đi kèm gồm: Viêm phế quản mạn tính, xơ gan, suy tim, ung thư, tiểu đường…

Huyết áp thấp nguy hiểm không kém huyết áp cao.

Các triệu chứng của huyết áp thấp có thể biểu hiện rầm rộ hoặc đơn lẻ. Các bác sĩ khuyến cáo, khi có các triệu chứng huyết áp thấp nêu trên, bạn cần đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, đúng cách, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

>> Đọc thêm: Suýt mất mạng vì coi thường huyết áp thấp?

Nguyên nhân gây huyết áp thấp

Do thể trạng gầy yếu, xanh xao

Do một bệnh cấp tính nào đó gây mất dịch trong cơ thể như tiêu chảy, nôn ói, say rượu…

Thay đổi tư thế đột ngột

Phản ứng ngược của một số loại thuốc, như: Thuốc lợi tiểu, thuốc gây tê hay gây mê, nitrat, thuốc ngăn ngừa canxi, một số loại thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc chữa cao huyết áp.

Mất máu do xuất huyết hoặc chấn thương.

Các cơn ngất, choáng.

Do nhiễm trùng cấp tính hay chứng suy tim, đau tim, nhịp tim bất thường…

Người bị thần kinh đái tháo đường hay mắc các bệnh về thần kinh ngoại biên.

Có thể liên quan tới việc mang thai.

Khi bị huyết áp thấp cần thăm khám thường xuyên và có biện pháp kiểm soát huyết áp tốt để tránh những biến chứng nguy hiểm.

HUYẾT ÁP THẤP BAO NHIÊU LÀ NGUY HIỂM?

-Huyết áp trung bình thường dao động trong khoảng từ 110 – 120mmHg đối với huyết áp tối đa và từ 70 – 80mmHg với huyết áp tối thiểu.

-Khi huyết áp tối đa hạ xuống dưới 100mmHg và huyết áp tối thiểu dưới 60mmHg được coi là huyết áp thấp. Huyết áp càng hạ thấp càng nguy hiểm, đòi hỏi người bệnh cần được can thiệp y tế khẩn cấp để tránh những biến chứng nguy hiểm

Có hai tình trạng hạ huyết là hạ huyết áp cấp và hạ huyết áp mạn tính. Cụ thể:

Hạ huyết áp cấp thường hay xảy ra với những bệnh nhân cấp cứu vì chấn thương gây mất máu nhiều, tiêu chảy mất nước, suy tim hay bị bệnh nội khoa khác. Những bệnh nhân này phải được nhập viện cấp cứu và tùy theo nguyên nhân gây hạ huyết áp, bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp.

Hạ huyết áp mạn tính: Những trường hợp hạ huyết mạn tính huyết áp thường xuyên thấp hơn 100mmHg đối với huyết áp tối đa. Bệnh nhân có thể có hoặc không có bất kỳ triệu chứng nào.

Các bác sĩ khuyến cáo, hạ huyết áp cấp tính rất nguy hiểm, người bệnh cần được nhập bệnh viện để điều trị trong phòng chăn sóc đặc biệt. Truyền dịch và máu cũng như các dung dịch thay thế máu là phương pháp điều trị đầu tiên được áp dụng cho hầu hết các bệnh nhân hạ huyết áp cấp tính.

Phòng ngừa hạ huyết áp như thế nào?

-Tránh để mắc các bệnh cấp tính làm mất nước cơ thể như tiêu chảy, nôn ói…

-Hạn chế rượu bia, đồ uống có ga, cồn và chất kích thích khác.

-Có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh, duy trì cân nặng ở mức hợp lý, tránh để thừa cân – béo phì.

-Tránh thay đổi tư thế đột ngột nhất là buổi sáng khi mới thức dậy.

-Tránh căng thẳng – stress, cân bằng tâm lý

-Tập thể dục đều đặn, thường xuyên, có thể tập dưỡng sinh, yoga, dưỡng sinh…

-Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya

-Nếu có các bệnh lý đi kèm như tiểu đường, suy gan, viêm phế quản mạn tính… nên đi khám và điều trị sớm để tránh biến chứng hạ huyết áp.

http://thaisanthucuc.mystrikingly.com/blog/voi-tr-ng-la-gi

http://www.bncustoms.gov.vn/Lists/HoTroTrucTuyen/ThongTinTuVan.aspx?List=74a5f817%2D8ebb%2D4cd0%2Daa5a%2Dcfd8c02ac124&ID=22528

http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/toi-sinh-mo-%C4%91uoc-6-tuan-%C4%91en-nay-%C4%91a-het-san-dich

http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/%C4%91e-mo-lan-2-bao-nhieu-tuan-mo

http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sinh-mo-co-bi-sa-tu-cung-khong-1

http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sau-sinh-thuong-bao-lau-thi-%C4%91at-vong-%C4%91uoc

http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sau-khi-e-mo-lan-2-xong-co-au-nhu-lan-au-khong

http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/mo-e-co-sinh-con-thu-3-uoc-khong-

http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sinh-mo-lan-2-can-chu-y-nhung-gi

http://ysraarogyasri.ap.gov.in/web/thaisanthucuc/home/-/blogs/sinh-mo-lan-au-lan-sau-sinh-thuong-uoc-khong

https://thaisanthucuc.hpage.com/nguyen-nhan-va-trieu-chung-sot-xuat-huyet.html

https://thaisanthucuc.hpage.com/sinh-mo-toi-da-bao-nhieu-lan.html

https://thaisanthucuc.hpage.com/toi-moi-sinh-chau-dau-long-duoc-1-thang.html

https://thaisanthucuc.hpage.com/khoang-thoi-gian-tot-nhat-de-mang-thai-sau-sinh-mo.html

0コメント

  • 1000 / 1000